Kết quả tìm kiếm cho "liệt sĩ Lê Văn Cường"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1243
Sáng 1/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
An Giang - vùng đất trù phú nằm ở phía Tây Nam, với những dòng chảy văn hóa ngập tràn, vừa khép lại 6 tháng đầu năm 2025 cùng những thắng lợi của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH,TT&DL).
Tháng bảy là tháng của những trái tim cùng chung nhịp đập, hướng về ngày đầy ý nghĩa - Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7. Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025) nhằm khẳng định truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Nhằm giúp độc giả có cái nhìn rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến và những hệ lụy từ căng thẳng giữa Israel và Iran, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với nhà báo Phạm Phú Phúc, nguyên Phó Trưởng Ban Biên tập Tin thế giới (Thông tấn xã Việt Nam), chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.
Sáng 21/6, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ kỷ niệm.
Sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương người làm báo tiêu biểu toàn quốc, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.
Sáng 17/6, trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ đội Biên phòng; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng tham dự Lễ đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì và kỷ niệm 49 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang (17/6/1976 - 17/6/2025).
Ngày 21/6/2025 đánh dấu một thế kỷ vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, 100 năm kể từ ngày Báo Thanh Niên, tờ báo cách mạng đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, cất tiếng nói khai sinh nền báo chí của Đảng. Trải qua một thế kỷ, những người làm báo cách mạng đã không ngừng cống hiến, hy sinh, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhân dịp kỷ niệm trọng đại này, chúng ta hãy cùng nhìn lại những chân dung nhà báo tiêu biểu đã làm rạng danh nền báo chí nước nhà.
Sáng 14/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang chủ trì buổi lễ trao Quyết định thăng cấp bậc hàm Thượng tướng đối với ba Thứ trưởng Bộ Công an.